Cập nhật vào 20/03
Bệnh nhân ung thư tụy nên ăn gì, kiêng ăn gì để cải thiện sức khỏe, ức chế tế bào ung thư phát triển là thắc mắc được quan tâm.
Người bị ung thư tụy có nên dùng nấm lim xanh không?
Người bệnh ung thư tụy nói riêng và bệnh ung thư nói chung sử dụng nấm lim xanh mang đến công dụng rất tốt cho sức khỏe. Theo tạp chí y học Elsevier khẳng định: Polysaccharides có nhiều trong nấm lim xanh có tác dụng hỗ trợ và tiêu diệt tế bào ung thư rất tốt, chống di căn. Cũng trong Tạp chí Tin tức y tế (The Medical News) xuất bản tại Mỹ, bác sĩ Kerry Martain và các cộng sự tại bệnh viện St. John của Anh trong một nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng đã sử dụng nấm lim xanh đối với bệnh nhân ung thư và phát hiện những bệnh nhân này rút ngắn thời gian điều trị hơn hẳn so với những bệnh nhận không sử dụng nấm.
Video sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tác dụng của từng dược chất có trong nấm lim xanh:
Người bệnh nên sử dụng nấm lim xanh để sắc nước uống hàng ngày. Trung bình uống từ 1 – 1.5 lít nước nấm lim xanh thay thế nước lọc. Ngoài hỗ trợ điều trị ung thư, nấm lim xanh còn có tác dụng làm đẹp da, giảm cân, hỗ trợ điều trị viêm gan, xơ gan, tiểu đường, cao huyết áp…
Để hiểu đầy đủ những lợi ích của nấm lim xanh mang lại, bạn có thể tham khảo tại bài viết Nấm lim xanh chữa bệnh.
Cần kiêng gì khi uống nước nấm lim xanh rừng?
Khi uống nước nấm lim rừng tự nhiên, chúng ta cần chú ý kiêng một số điều sau:
- Thứ nhất, không uống nước nấm lim với long nhãn và đường. Sự kết hợp này sẽ khiến dược chất trong nấm bị giảm, công dụng hỗ trợ điều trị bệnh thuyên giảm bớt.
- Tiếp đến, không dùng nước nấm đã để lâu. Các vitamin và khoáng chất trong nấm lim rừng tự nhiên lúc này đã bị biến đổi, dễ ngộ độc nếu cố tình uống, sẽ khiến sức khỏe bị ảnh hưởng xấu.
- Bên cạnh đó, đối với người mắc các bệnh lý về gan: viêm gan, xơ gan, ung thư gan… thì không nên sử dụng nấm lim xanh ngâm rượu để uống. Sở dĩ vậy bởi cồn trong rượu sẽ gây hại men gan, khiến gan xơ hóa và tổn thương nhiều hơn.
Nấm lim rừng có tác dụng phụ không?
Là dược liệu lành tính, nấm lim không gây tác dụng phụ khi sử dụng. Thế nhưng do cơ địa của từng người, cùng với đó là uống nấm lim xanh không đúng cách, mua phải nấm lim xanh đểu… mà một vài người gặp các dấu hiệu bất thường khi uống: tiêu chảy, buồn nôn, hoa mắt chóng mặt, đau bụng, ngứa ngáy toàn thân. Cụ thể:
Một số người lần đầu dùng nấm, cơ thể lạ với thành phần dược tính trong nấm, trường hợp uống lượng nấm nhiều (trên 20g trở lên) thì cơ thể dễ sinh ra các phản ứng, biểu hiện: chóng mặt, đau bụng… Thông thường thì chỉ 3- 4 ngày khi cơ thể đã quen với dược chất trong nấm lim tự nhiên thì các triệu chứng trên giảm xuống và biến mất. Tuy nhiên lời khuyên dành cho người mới bắt đầu uống là chỉ nên dùng 5 – 7g nấm sau đó mới tăng liều lượng là tốt nhất.
Chế biến nấm lim sai thì bạn dễ dàng gặp các triệu chứng xấu cho cơ thể. Nấm lim xanh thật ở phần gốc sẽ bám một ít gỗ lim, phần gỗ lim này cần được loại bỏ trước khi sắc nước vì theo dân gian, gỗ lim rất độc. Trường hợp vô tình nấu hoặc pha trà thì độc tính trong gỗ lim sẽ gây ra các tác dụng phụ không mong muốn: Choáng váng, tiêu chảy, nôn mửa… cho người bệnh.
Những ai bị dị ứng với các dược chất trong nấm lim xanh cũng dễ gặp các dấu hiệu không tốt nêu trên.
Trường hợp người tiêu dùng không có kinh nghiệm chọn mua nấm lim xanh chất lượng… cũng sẽ dễ bị các triệu chứng buồn nôn, đau bụng,…
Để việc sử dụng nấm lim xanh đạt được hiệu quả cao nhất, mời bạn tìm hiểu thêm bài viết Cách sử dụng nấm lim xanh.
Nơi bán nấm lim xanh rừng uy tín
Nếu người tiêu dùng đang cần tìm đơn vị bán nấm lim xanh rừng 100% thì Công ty Nấm lim xanh Tiên Phước là địa chỉ số 1 toàn quốc. Cho tới thời điểm hiện tại công ty có cơ sở phân phối rộng khắp toàn quốc, từ Nam ra Bắc, tỉnh thành nào gần như cũng có từ 1 – 3 đại lý, dễ dàng hơn cho khách hàng mua nấm lim xanh rừng. Giá thành nấm lim cung cấp ra thị trường tốt, cụ thể:
- Nấm lim chuẩn thái lát: 3.800.000đ/kg
- Nấm lim chuẩn để nguyên cây: 4.400.000đ/kg
Đặt mua nhanh nấm lim xanh theo địa chỉ dưới đây:
CÔNG TY TNHH NẤM LIM XANH TIÊN PHƯỚC
- Website: namlimxanhtunhien.com.vn
- Địa chỉ: Thôn 4, xã Tiên Hiệp, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam
- Số điện thoại: 0982419526
- Email: congtynamtienphuoc@gmail.com
Người bị bệnh ung thư tụy nên ăn gì, uống gì khác?
Cá
Cá hồi, cá thu, cá mòi là các thực phẩm có lượng omega-3 cao, mang tác dụng chống viêm, giúp phòng ngừa ung thư và giảm các triệu chứng viêm do độc tính của phương pháp điều trị hoá trị gây ra.
Thịt
Thịt cung cấp cho cơ thể các loại axit amin thiết yếu. Các loại thịt màu trắng như thịt gia cầm: gà, vịt, ngỗng… sẽ có lợi hơn cho sức khoẻ bệnh nhân ung thư. Ngoài ra người bệnh cũng cần bổ sung thêm các nguồn sắt, kẽm… từ các loại thịt có màu đỏ như thịt lợn nạc, thịt bò…
Súp lơ xanh
Theo một số nghiên cứu cho thấy trong súp lơ xanh có tác dụng bảo vệ các nguyên tố sắc thể trước tác động của enzyme oxy hóa. Loại rau này có khả năng giải phóng thêm một loại enzym đặc biệt hình thành nên hoạt chất sulforaphane chống lại các tế bào ung thư.
Trà xanh
Trà xanh có chứa các hợp chất polyphenolic chính, bao gồm epigallocatechin-3-gallate, được chứng minh là ức chế sự xâm lấn khối u và tạo mạch máu, điều cần thiết cho sự phát triển khối u và di căn.
Lưu ý: Thực đơn ăn uống của bệnh nhân ung thư tụy cần đa dạng, đủ dưỡng chất, thay đổi thường xuyên để bệnh nhân cảm thấy ngon miệng. Đối với người bệnh giai đoạn cuối, nên cho ăn các thức ăn mềm, dễ nuốt, tiêu hóa. Cũng cần chú ý chọn các loại thực phẩm có xuất xứ rõ ràng.
Bệnh nhân ung thư tụy nên kiêng gì?
Ung thư tụy nên kiêng ăn gì?
- Người bệnh nên kiêng hoặc hạn chế ở mức tối đa đồ ăn chế biến dưới dạng chiên xào, nhiều dầu mỡ, đồ chế biến sẵn như xúc xích, thịt nguội, thức ăn cay nóng.
- Các loại thực phẩm lên men như dưa chua, hành muối, kể cả hoa quả chua.
- Các loại gia vị cay nóng như ớt, hạt tiêu.
- Thực phẩm cứng, có góc cạnh sắc gây khó nhai, nuốt.
- Thực phẩm chưa được nấu chín kỹ
- Chất kích thích như rượu, bia, café hay thuốc lá…
Những sai lầm trong quan niệm ăn uống đối với bệnh nhân ung thư
Quan điểm bệnh nhân ung thư chỉ nên bồi dưỡng trong giai đoạn điều trị xạ trị, truyền hóa chất… còn sau đó về nhà chỉ ăn gạo lứt, muối vừng để không nuôi dưỡng khối u, nhằm làm khối u teo dần là hoàn toàn sai lầm.
Theo Bệnh viện K, việc bệnh nhân ung thư tụy chỉ ăn gạo lứt, muối vừng trước hết sẽ khiến cơ thể bị thiếu hụt trầm trọng protein (chất đạm). Protein rất cần thiết trong việc xây dựng các cấu trúc trong cơ thể, cần có protein đề xây dựng nên các tế bào mới liên tục thay thế cho các tế bào cũ chết đi theo chu kỳ bình thường của tế bào. Bên cạnh đó, protein còn tham gia vào các chức năng miễn dịch, các loại hormone. Do đó, khi thiếu đi protein thì cơ thể trở nên rất mệt mỏi và không thể vận hành một cách bình thường được nữa. Với chế độ ăn khắc khổ này thì không chỉ tế bào ung thư chết mà tế bào lành cũng chết. Kết cục là bệnh nhân chết vì suy kiệt, vì thiếu sức đề kháng, vì thiếu năng lượng trước khi chết vì ung thư.
Chế độ ăn của bệnh nhân ung thư hay bất cứ trường hợp nào khác đều cần phải đảm bảo sự cân bằng và đầy đủ đề dinh dưỡng, người bệnh không nên kiêng khem cầu kỳ, loại bỏ hết những thực phẩm giàu dinh dưỡng để áp dụng chế độ ăn thực dưỡng, uống ngũ cốc …. nhằm tiêu diệt tế bào ung thư. Đó là quan điểm sai lầm, dinh dưỡng hợp lý là yếu tố hết sức quan trọng góp phần vào thành công của điều trị. Tùy từng người, từng bệnh ung thư lại có những yếu tố khác nhau, do đó người bệnh điều trị ung thư nên gặp bác sĩ điều trị để được tư vấn, trao đổi và thiết lập một chế độ dinh dưỡng phù hợp cho riêng mình.
Để hiểu rõ hơn về vai trò của nấm lim xanh trong hỗ trợ điều trị ung thư, bạn có thể xem tại Nấm lim xanh chữa bệnh ung thư.
Ung thư tụy nên kiêng gì khác?
Theo kinh nghiệm dân gian, những người bị ung thư, trong đó có ung thư tụy thì nên kiêng đi đám ma. Rất nhiều trường hợp phát bệnh, bệnh nặng hơn, tái lại sau khi đi đám tang về:
Chị Phạm Thị Thảo 52 tuổi, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội có chia sẻ cách đây 2 năm, chị có nằm viện để điều trị ung thư vú giai đoạn 2 tại bệnh viện K Trung Ương. Chị có cơ hội được gặp gỡ và tiếp xúc với nhiều bệnh nhân khác cũng có hoàn cảnh mắc bệnh giống chị.
Trong đó có chị Minh, 60 tuổi quê ở Thái Bình. Chị Minh có tâm sự rằng trước chị cũng đã phẫu thuật và hóa trị ung thư vú tại bệnh viện, và đã giảm đáng kể kích thước khối u, cơ thể chị khỏe lên trông thấy.
Tuy nhiên, sau khi kết thúc đợt điều trị, chị Minh có về quê và đi dự đám tang của người thân. Sau đó, chị cảm thấy sức khỏe có nhiều biểu hiện bất thường như: đau tức ở ngực, sốt kéo dài… Do vậy, chị lại lặn lội từ quê lên bệnh viện để khám bệnh thì kết quả chẩn đoán cho thấy khối u bỗng ngày một lớn dần lên và di căn rất nhanh.
Một trường hợp khác ông Nguyễn Văn B. 65 tuổi, ở Thanh Hà, Hải Dương đang điều trị tại Bệnh viện K Hà Nội sau hơn 6 năm chữa thành công bệnh ung thư đại tràng. Ông B. tâm sự: “Cứ tưởng bệnh đã khỏi 6 năm rồi, gần đây tôi thấy ho nhiều, uống thuốc không khỏi. Tôi đi kiểm tra sức khỏe tại Bệnh viện tỉnh Hải Dương. Bác sĩ thấy bất thường, có u ở phổi nên yêu cầu tôi kiểm tra lại. Lúc này, ung thư tái phát và đã di căn vào trong phổi, một số cơ quan khác”.
Giọng buồn rầu, ông B. kể thực ra việc đi đám ma hay kiêng đến những nơi cải táng thực sự cần với bệnh nhân ung thư. Ông B. cho biết 6 năm trước, người anh của ông qua đời. Ông B. đã vào tắm rửa, thay quần áo cho anh. Về nhà, ông bị sốt mấy ngày. Nửa tháng sau bụng đau dữ dội, đau quặn từng cơn. Lúc ấy, ông đi khám bệnh phát hiện bị ung thư đại tràng. Ông cho rằng đi đám tang gặp hơi lạnh nên tế bào ung thư phát tác lại.
Theo các chuyên gia y tế, cho tới thời điểm hiện tại vẫn chưa có bằng chứng khoa học nào chứng minh rằng việc đi đám ma làm cho mức độ bệnh của người bệnh ung thư nặng hơn.
Họ cho rằng sở dĩ việc đi đám ma về mà bệnh ung thư ngày càng trầm trọng hơn có thể là do cảm xúc buồn rầu, đau thương của những người có trong đám ma ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý của những người bệnh. Cảm xúc xấu này đã khiến sức khỏe của họ ngày càng yếu đi, các tế bào ung thư nhờ đó mà có cơ hội phát triển và di căn mạnh mẽ và làm người bệnh hốt hoảng khi nhận ra rằng sau khi đi đám ma và thấy mức độ bệnh tật ngày càng phức tạp hơn.
Nhìn chung thì dựa theo kinh nghiệm dân gian, lời khuyên không nên đi đám tang đối với người bệnh ung thư cũng đáng để tham khảo.
Bài viết đã giải đáp thông tin ung thư tuyến tụy nên ăn gì, nên kiêng gì. Bệnh nhân nên tuân thủ chế độ ăn uống hợp lý để tăng cường sức khỏe, đủ sức áp dụng các biện pháp điều trị, mau chóng cải thiện tình trạng bệnh.